-
Đau gót chân là bệnh gì và những lựa chọn giảm đau hiệu quả
“Đau gót chân là bệnh gì” luôn là thắc mắc của những người có những tổn thương ở mặt dưới hoặc phía sau gót chân. Nếu vùng đau không thuyên giảm sau 3 ngày mà còn gây cản trở các hoạt động bình thường của bạn, thì bài viết dưới đây giúp bạn giải đáp câu hỏi trên.
Đau gót chân là bệnh gì?
1. Gót chân và chuẩn đoán tổn thương đau gót chân
Bàn chân và mắt cá chân của bạn được tạo thành từ 26 xương, 33 khớp và hơn 100 gân. Gót chân là xương lớn nhất trong bàn chân của bạn, hoạt động để cung cấp sự cân bằng và chuyển động từ bên này sang phía sau của bàn chân.
Nếu bạn lạm dụng hoặc làm tổn thương gót chân như vết bầm tím, căng cơ, có ảnh hưởng đến các cấu trúc của gót chân. Cơn đau có thể nhói đau gây khó chịu, cảm giác đâm nhức, hoặc một cái gì đó nghiêm trọng tiềm ẩn đằng sau lo lắng đau gót chân là bệnh gì. Bác sĩ chuyên khoa chuẩn đoán bệnh bằng chỉ định kỹ thuật hình ảnh chụp chiếu gót chân để xem xét các vấn đề liên quan đến xương, mô mềm, dây thần kinh và da toàn bộ bàn chân của bạn để tìm ra lý do đằng sau sự khó chịu của đau gót chân.
2. Đau gót chân là bệnh gì? Nguyên nhân phổ biến do đâu?
a. Viêm cân gan chân là một tình trạng viêm đau của bệnh đau thần kinh tọa, một dải mô xơ ở lòng bàn chân giúp nâng đỡ vòm. Viêm cân gan chân xảy ra khi cân gan chân bị quá tải hoặc quá căng, chẳng hạn như người mắc bệnh tiểu đường, người béo phì, phụ nữ mang thai, vận động viên bóng chuyền, người chơi tennis và những người tham gia tập thể dục nhịp điệu hoặc leo cầu thang. Khi bị đau, họ cũng phân vân “đau gót chân là bệnh gì” giống như bạn đang tìm hiểu nó vậy.
b. Viêm gân Achilles xảy ra khi quá nhiều áp lực lên bàn chân của bạn như chạy quá nhiều khi chơi thể thao, mang giày không phù hợp hoặc viêm khớp. Điều này đau gót chân, sưng nhẹ xung quanh gân và cứng cơ khớp chân.
Các vị trí viêm gân Achilles gây đau gót chân
c. Bong gân là chấn thương của cơ thể, thường là do hoạt động thể chất mạnh mẽ, những cú đạp chân đột ngột, những chấn thương bất ngờ.
d. Bầm tím cục bộ là tình trạng gót chân có thể bị va đập và bầm tím vô tình. Điều này xảy ra sau một chấn thương nào đó có sự va chạm đến bàn chân hoặc gây ra bởi một vật sắc nhọn khi đi chân trần, dẫn đến một cơn đau nhói ở phía dưới gót chân. Vì những thay đổi màu sắc tím bầm nhẹ ở chân, đôi khi không làm bạn bận tâm “đau gót chân là bệnh gì” và bỏ sót các nguy cơ tiềm ẩn nếu không điều trị kịp thời.
e. Gãy xương thường xảy ra ở các vận động viên hoặc người chạy đường dài. Do sự căng thẳng của bàn chân và gót chân lặp đi lặp lại dẫn đến một sự phá vỡ cấu trúc và gây đau gót chân. Ngoài ra, các yếu tố khác làm tăng nguy cơ bị gãy xương như tình trạng loãng xương, bị rối loạn ăn uống (chán ăn hoặc chứng cuồng ăn), …
f. Dây thần kinh bị mắc kẹt có thể gây đau, tê hoặc ngứa ran ở hầu hết mọi nơi ở phía sau, bên trong hoặc mặt dưới của gót chân.
g. Nhiễm trùng xương gót chân hay được gọi là viêm tủy xương có thể gây đau gót chân đi kèm với cơ thể rất dễ bị sốt. Trong trường hợp, có một khối u ở xương gót chân cũng có thể gây đau, nhức chân vào ban đêm. Khi phát hiện những dấu hiệu này, muốn xác định và được giải đáp “đau gót chân là bệnh gì”, bạn cần đến ngay các bệnh viện gần nhất nhé.
3. Làm thế nào bạn có thể ngăn ngừa đau gót chân?
Nếu bạn bị đau gót chân lâu ngày, rất khó có thể điều trị tất cả các trường hợp. Tuy nhiên, một số bước dễ dàng dưới đây mà bạn có thể thực hiện để tránh chấn thương gây đau gót chân:
o Chườm đá vào gót chân từ 10 đến 15 phút, hai lần một ngày cho đến khi vùng bị đau thuyên giảm.
Giảm đau gót chân nhanh bằng cách chườm đáo Mang giày vừa vặn, chèn miếng mút giày để giảm đau và tránh mang giày cao gót khi bạn đang bị đau gót chân.
o Giảm lo lắng “đau gót chân là bệnh gì” bằng việc nghỉ ngơi càng nhiều càng tốt và dừng mọi hoạt động khi cơ bắp đau nhức hoặc cơ thể mệt mỏi.
o Mang nẹp vào ban đêm khi ngủ nếu bạn có những chấn thương vẹo ở chân.
o Chuẩn bị đầy đủ cho các hoạt động thể chất như mang giầy thể thao chuyên dụng, khởi động căng cơ trước khi tập thể dục.
o Bổ sung nước, muối khoáng, nước ép trái cây sau khi vận động ngoài trời để cung cấp đủ nước cho cơ thể, giúp giãn cơ và thư giãn toàn bộ xương khớp.
o Duy trì chế độ ăn uống lành mạnh và đảm bảo cân nặng khỏe mạnh.
o Dùng thuốc giảm đau theo chỉ định bác sĩ chuyên khoa của bạn.
o Ưu tiên lựa chọn sản phẩm an toàn cho sức khỏe có thành phần thiên nhiên như Thanh Chân Thống là một giải pháp cải thiện đau gót chân hiệu quả.
>> TÌM HIỂU SẢN PHẨM THANH CHÂN THỐNG <<
Theo Nguyễn Thoa - Đông Y Thanh Tuấn
Ngày đăng: 29-07-2019 1,403 lượt xem