-
Tình trạng đau thốn hai gót chân có nguy hiểm không?
Hiện nay tình trạng đau thốn hai gót chân khá phổ biến. Rất nhiều người bệnh đã uống nhiều thuốc, điều trị ở nhiều nơi nhưng bệnh vẫn không khỏi. Họ rất lo lắng liệu tình trạng này có nguy hiểm không? Và làm thế nào để căn bệnh này thuyên giảm?
Những câu hỏi này nhà thuốc đã nhận được từ rất nhiều người bệnh, ngày hôm nay chúng tôi xin trả lời những câu hỏi này để người bệnh nắm rõ hơn.
CÂU HỎI: Chào nhà thuốc, tôi bị đau thốn hai gót chân đến nỗi phải đi nhón mũi chân. Tôi muốn hỏi là hiện nay bệnh đau thốn hai gót chân có phổ biến không? Và có nguy hiểm không?
TRẢ LỜI: Tình trạng đau thốn gót chân mặc dù có thể không nguy hiểm đến tính mạng của bạn nhưng nó lại là nguyên nhân dẫn đến chất lượng công việc, cuộc sống của bạn bị ảnh hưởng. Tình trạng bệnh này khá phổ biến hiện nay, đây là những hình ảnh rất thường gặp thấy tại các phòng khám về xương khớp.
Đau thốn hai gót chân
CÂU HỎI: Tại sao khu vực hai gót chân lại dễ đau như vậy?
TRẢ LỜI: Khu vực hai gót chân là nơi phải gánh chịu toàn bộ trọng lượng cơ thể do đó áp lực thường rất lớn. Tình trạng đau thốn hai gót gân xảy ra mỗi khi bạn đứng lên ngồi xuống hoặc vận động mạnh, xoay người…vì lúc này gót chân rất dễ bị tổn thương.
CÂU HỎI: Vì sao tình trạng đau thốn gót chân lại khó chữa?
TRẢ LỜI: Bởi vì so với các hệ vận động thì gót chân là nơi rất ít mạch máu nên hàm lượng thuốc điều trị để chữa bệnh đến nơi cần điều trị nhiều khi không đủ. Ngoài ra do gót ít mạch máu thì rất thiếu dưỡng khi nên rất dễ bị thoái hóa. Ngoài ra sự gót chân nằm trong hệ vận động của con người nên việc nghỉ ngơi để phục hồi bệnh cũng gặp rất nhiều khó khăn.
CÂU HỎI: Tại sao tình trạng đau thốn hai gót chân của mỗi người lại khác nhau, thậm chí trên cùng một người có khi hai gót chân cũng không đau cùng lúc?
Bị đau thốn hai gót chân do bệnh gout gây ra
TRẢ LỜI: Đó là do thói quen và tư thế hoạt động của người bệnh, bên gót nào đau hơn là do người bệnh nghiêng về phía bên nào hơn. Dù đau bên nào hơn thì gót chân phía bên còn lại cũng sẽ thốn vì người bệnh thường có xu hướng nghiêng về phía chưa đau.
CÂU HỎI: Ngoài tình trạng bị đau do bệnh lý thì thói quen sinh hoạt có gây ra tình trạng đau thốn hai gót chân không?
TRẢ LỜI: Gót chân là khu vực ít mạch máu nên tất cả những yếu tố nào khiến quá trình dưỡng chất và dưỡng khí đến gót chân đều có thể dẫn đến đau thốn gót chân. Vì vậy không chỉ những bệnh như tiểu đường, bệnh gout mà tất cả những thói quen như mang giày cao gót hay quá chật, tư thế ngồi co cứng, đứng quá lâu… cũng là nguyên nhân dẫn đến gót chân bị đau.
CÂU HỎI: Vậy phải chăng thuốc giảm đau là biện pháp duy nhất để điều trị tình trạng bệnh đau thốn hai gót chân?
Thanh Chân Thống để chữa đau thốn hai gót chân
TRẢ LỜI: Việc sử dụng thuốc giảm đau để giải quyết tình trạng bệnh không phải là biện pháp tốt nhất vì nếu dùng thuốc về lâu dài sẽ dẫn đến những phản ứng phụ ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, gan, thận… Với những Quý bệnh nhân đang bị đau gót chân nhà thuốc Đông Y Thanh Tuấn xin chia sẻ đến người bệnh sản phẩm thuốc chữa đau gót chân của nhà thuốc Toàn Chân. Đây là dược thảo đặc trị, tập trung điều trị tại vùng gót chân bị đau nhức do đông y sĩ Nguyễn Thanh Toàn nghiên cứu, bào chế thành. Sản phẩm chữa tình trạng đau thốn hai gót chân này được bào chế và sản xuất tại Mỹ, đã được kiểm soát bởi Cục quản lý dược phẩm Hoa Kỳ.
CÂU HỎI: Làm gì để ngăn ngừa đau thốn hai gót chân?
TRẢ LỜI: Biện pháp tốt nhất là chúng ta không được bỏ quên gót chân. Hãy thỉnh thoảng nhớ xoa bóp gót chân, gân cổ chân và lòng bàn chân. Trong giờ giải lao nên vận động thay vì ngồi im một chổ, thậm chí lúc đang ngồi máy tính cũng nên nhón gót chân.
Bên trên là những câu hỏi rất thường gặp về bệnh đau thốn hai gót chân. Hy vọng với những câu trả lời của nhà thuốc sẽ giúp Quý bệnh nhân hiểu rõ hơn về căn bệnh này. Điều quan trọng nhà thuốc muốn nhắn nhủ đến tất cả người bệnh là khi có dấu hiệu bị đau như vậy người bệnh chớ xem thường bỏ qua vì không thể tự nhiên mà gót chân lại bị đau, chắc chắn đã có sự tổn thương ở khu vực này hoặc do bị các bệnh lý khác.
>>> Cách khắc phục và phòng ngừa tình trạng đi giày bị đau gót chân
Ngày đăng: 28-10-2015 4,692 lượt xem
Tin liên quan
-
-
DƯƠNG THÀNHDANH (03-01-2016) Trả lờirất hay
-